Bài đăng

Những sai lầm khi mua nhà lần đầu

Bất động sản nói chung hay những căn hộ nói riêng là tài sản lớn với những người mua nhà vì vậy nên trang bị kĩ những kiến thức để tránh những sai lầm đáng có. 1. Thích ngôi nhà được sắp xếp Khi bán nhà, nhiều người đã thuê các công ty thiết kế đến bày biện lại đồ đạc để ngôi nhà trông đẹp hơn. Một số đồ cần thiết (lò vi sóng, máy pha cà phê...) có thể được loại bỏ, sử dụng đồ nội thất mới và không lớn khiến ngôi nhà có vẻ rộng thoáng hơn. Lời khuyên là bạn đừng nên thích ngôi nhà với cách bài trí bạn nhìn thấy. Bạn nên hình dung mình sẽ bày những món đồ mình có và muốn có như thế nào. Sau đó, bạn hãy kiểm tra, đo đạc từng phòng xem có phù hợp với phong cách sống và đồ đạc của bạn không. Nếu phải sửa chữa thì sẽ tốn kém như thế nào. Bạn cũng đừng quên hỏi về những thành phần chính của ngôi nhà. Cột đèn trang trí ngoài sân có thể dễ dàng loại bỏ nhưng việc sửa chữa mái nhà, hệ thống điện, nước ngầm sẽ rất tốn kém. 2. Bị phân tâm khi đi xem nhà Bạn không nên mang theo con nhỏ

Các thủ tục pháp lý cần lưu ý khi mua căn hộ chung cư.

Bất động sản nói chung và căn hộ nói riêng là tài sản có giá trị rất lớn, vì vậy việc trang bị thêm những kiến thức, những vấn đề pháp lý khi mua bán căn hộ sẽ giúp chúng ta tránh phải những rủi ro không đáng có. - Tìm hiểu kĩ thông tin về dự án: các loại giấy phép, chấp thuận để triển khai dự án như giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hoàn thành nghĩa vụ đóng tiền sử dụng đất, tài liệu đáp ứng điều kiện để mở bán theo quy định của pháp luật, tài liệu bảo lãnh của ngân hàng… Người mua cũng nên tìm hiểu thêm thông tin dự án ở các cơ quan như Sở Xây dựng, Sở Quy hoạch - Kiến trúc, Sở Tài nguyên và Môi trường. - Tìm hiểu thông tin về chủ đầu tư: đăng ký kinh doanh, năng lực và kinh nghiệm của chủ đầu tư, thẩm quyền của người đại diện ký hợp đồng, các dự án mà chủ đầu tư đã thực hiện, các tranh chấp đã phát sinh (nếu có), đánh giá của người mua trong các dự án đó… -Nội dung hợp đồng mua bán căn hộ: diện tích đỗ xe; phần diện tích chung, riêng; các điều khoản về đặt cọc, thanh toán; c

Hà nội cho điều chỉnh lại dự án công viên yên sở

> Điều chỉnh dự án công viên yên sở Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Văn Khôi vừa đưa ra kết luận về điều chỉnh dự án Công viên Yên Sở và việc giải quyết những khó khăn đối với các dự án của Tập đoàn Gamuda Berhad (Malaysia) đầu tư trên địa bàn thành phố. Sau buổi làm việc với nhà đầu tư, cùng các Sở ngành liên quan, Phó Chủ tịch Nguyễn Văn Khôi “ghi nhận những khó khăn” đang gặp phải do vướng mắc trong việc hoàn lại vốn đầu tư. Mặc dù đã có sự chỉ đạo của Chủ tịch thành phố, nhưng đến nay vướng mắc vẫn chưa được giải quyết xong. Ông Khôi cho biết, những vấn đề vượt thẩm quyền, UBND thành phố sẽ xin ý kiến chỉ đạo của thường trực thành ủy và báo cáo thủ tướng Chính phủ với tinh thần “cùng với nhà đầu tư thao gỡ khó khăn vướng mắc”. Ông cũng yêu cầu các ngành đề xuất phương án giải quyết tồn tại, báo cáo UBND TP trước ngày 10/3. Liên quan đến chi phí đầu tư dự án Công viên Yên Sở, Nhà máy xử lý nước thải Yên Sở, tổng dự toán của tất cả các hạng mục công trình sẽ được thẩm định

Dấu hỏi lớn cho dự án tỉ đô

> Gamuda land rút khỏi khu B dự án Gamuda City > Điều chỉnh dự án công viên yên sở Dự án Gamuda – công viên Yên Sở, trong báo cáo mới nhất ngày 19.3.2014 của Bộ Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ được đánh giá là một trong những dự án có lượng hàng tồn kho nhiều do dự án xa trung tâm, chưa có hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đồng bộ. Điều đáng nói là tuy lượng hàng tồn kho như vậy, nhưng mới đây, dự án này vẫn được UBND TP.Hà Nội chỉ đạo các sở, ngành tham mưu nghiên cứu quỹ đất BT cho dự án, giao Sở Quy hoạch - Kiến trúc hướng dẫn chủ đầu tư điều chỉnh quy hoạch công viên, bổ sung thêm chức năng nhà ở thương mại. Tham vọng lớn của chủ đầu tư Tháng 12.2007, Công ty TNHH Gamuda Land Việt Nam, thuộc Tập đoàn Gamuda Berhad (Malaysia) chính thức được UBND thành phố Hà Nội cấp giấy phép triển khai dự án Công viên Yên Sở theo phương thức BT (đổi đất lấy hạ tầng). Theo đó, Công ty Gamuda Land Việt Nam sẽ xây dựng 2 hạng mục là nhà máy xử lý nước thải Yên Sở và công viên Yên Sở. Đ

Gamuda land rút khỏi khu B dự án Gamuda City

> Điều chỉnh dự án công viên yên sở > Gamuda 40 năm hoạt động và phát triển Cuối năm 2007, Thành phố Hà Nội đã cấp giấy phép triển khai dự án Công viên Yên Sở theo phương thức BT (đổi đất lấy hạ tầng). Theo đó thì Gamuda Land Việt Nam thuộc Tập đoàn Gamuda Berhad của Malaysia là chủ đầu tư. Từ đó, Gamuda đã bắt đầu bước vào triển khai từng giai đoạn thuộc Dự án này. Đến cuối 2011, Gamuda Land đã tiến hành xây dựng nhà máy xử lý nước thải và công viên Yên Sở. Đổi lại, Hà Nội đã có quyết định giao quỹ đất 82ha để đơn vị này để xây dựng Khu dân cư Gamuda Gardens. Trong 82ha đất này có 22,5ha đất dự án sẽ dành để xây dựng nhà liền kề, biệt thự, chung cư. Từ năm 2012 Gamuda Gardens đã được triển khai xây dựng và đến nay, giai đoạn 1 của dự án này chủ đầu tư đã bắt đầu đi vào hoàn thiện các căn biệt thự và liền kề với tổng số 364 căn, hiện chủ đầu tư cũng đã đưa vào kinh doanh. Theo chủ đầu tư Dự án này, tính đến cuối 2013 trong 3 năm triển khai Gamuda đã rót 250 triệu USD cho nh

Điều chỉnh dự án công viên yên sở

> Gamuda 40 năm hoạt động và phát triển > Gamuda phải trả ngân sách nhà nước hàng chục triệu đô UBND TP Hà Nội vừa có công văn Thông báo ý kiến của Phó chủ tịch TP Nguyễn Quốc Hùng về việc điều chỉnh dự án Công viên Yên Sở sau khi có buổi họp với các cơ quan liên quan và với Công ty TNHH Gamuda Land Việt Nam-chủ đầu tư dự án Công viên Yên Sở. Phó chủ tịch TP Hà Nội Nguyễn Quốc Hùng đã giao cho Sở Kế hoạch và Đầu tư báo cáo và trình Ban cán sự Đảng UBND TP để xin ý kiến Thành ủy về việc điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư dự án này trước ngày 22/11/2014. TP cũng yêu cầu Viện Quy hoạch và chủ đầu tư cần hoàn thiện hồ sơ điều chỉnh quy hoạch chi tiết 1/500 Khu A-Công viên Yên Sở và Khu đô thị C1 trình Sở Quy hoạch Kiến trúc trong tháng 11. Sở QHKT phải báo cáo TP vào đầu tháng 12. UBND quận Hoàng Mai có trách nhiệm hướng dẫn chủ dự án hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định. Được biết, Gamuda Land Việt Nam đang triển khai đầu tư xây dựng dự án Gamuda City có tổng vốn đầu tư lên tới 5 tỷ

Gamuda 40 năm hoạt động và phát triển

> Gamuda phải trả ngân sách nhà nước hàng chục triệu đô > Thêm 9 dự án được bán nhà trên giấy Thành lập vào tháng 6 năm 1976, Gamuda Berhad, tập đoàn của công ty bất động sản Gamuda Land , bằng tư duy sáng tạo, khả năng nhận biết và nắm bắt cơ hội, đã vươn lên trở thành một trong những tập đoàn hàng đầu trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng, bất động sản và kĩ thuật. Tới nay, sau hàng loạt những thành công trên thương trường, Gamuda Berhad đã có mặt tại nhiều nước trong khu vực và thế giới, bao gồm Singapore, Ấn Độ, Qatar, Úc, Việt Nam, Đài Loan… Một trong những dự án cột mốc của Gamuda trong lĩnh vực kĩ thuật và xây dựng là hệ thống Xử lý nước lũ kiêm Hầm giao thông (StormWater Management and Road Tunnel - SMART). Được hoàn thành vào năm 2007, hệ thống SMART giúp quản lý thành công lưu lượng nước lũ tại Kuala Lumpur và giảm thiểu tắc nghẽn giao thông tại trung tâm thành phố. Với vô số giải thưởng danh giá, hệ thống này đã thể hiện năng lực vượt trội của Gamuda trong ngành và mở ra mộ